ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
BỘ DA ĐẸP TÓC ĐEN, DƯỠNG SÁNG DA MẶT WONMOM
Bộ da đẹp tóc đen, dưỡng sáng da mặt, kích thích mọc tóc suôn mượt Wonmom là bộ sản phẩm bao gồm 2 sản phẩm...
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...

Bán thùng rác 240 lít nhựa Sài Gòn chính hãng tại Sóc Trăng 0911.084.000 Ms Ngọc

Discussion in 'Rao vặt tổng hợp' started by HuynhBaoNgoc, Aug 6, 2019.

  1. HuynhBaoNgoc

    HuynhBaoNgoc Member

    Ngày nay, bảo vệ môi trường là việc hết sức quan trọng. Đặc biệt là các môi trường đòi hỏi sạch sẽ cao như bênh viện. Do đó lắp đặt thùng rác y tế là một việc hữu ích và cần thiết. Nếu bạn muốn nhận được báo giá thùng rác y tế chi tiết và chính xác nhất, xin vui lòng liên hệ với Công ty nhập khẩu và phân phối thùng rác giá rẻ uy tín số 1 Hà Nội , TPHCM, Vĩnh Long
    Thùng rác 240 lít được làm từ chất liệu nhựa HDPE, nhựa Composite tốt nhất hiện nay, có khả năng chống ăn mòn bởi hóa chất, thân thiện môi trường. Sản phẩm có thiết kế nắp đậy kín và bánh xe di chuyển dễ dàng. Thùng rác nhựa 240 lít được đặt ở nơi thu gom rác tập trung của chung cư, khuôn viên khu công nghiệp, nhà máy, công viên, khu vui chơi giải trí, các khu du lịch
    [​IMG]


    I.Thông tin sản phẩm - CAM KẾT GIÁ RẺ NHẤT - HOTLINE: 0911.084.000 Ms Ngọc

    - Xuất xứ: Hàng nhập khẩu

    - Chất liệu: Nhựa HDPE, nhựa composite

    - Màu sắc: Xanh lá - xanh dương - cam, vàng - đen - trắng, đỏ

    - Dung tích: 240 lít

    - Kích thước: 580 x 740 x 1100 mm

    - Bảo hành: 06 tháng
    [​IMG]
    II. Thùng rác nhựa HDPE 240 lít

    - Thùng rác được làm từ chất liệu nhựa HDPE nguyên sinh đạt 100% đạt tiêu chuẩn Châu Âu.

    - Đảm bảo không pha trộn các chất phụ phẩm, nhựa tái chế, chất làm tăng trọng lượng, tăng đồ dày. Chính vì thế nên thùng rác nhựa HDPE 240L có độ bền cơ học cao

    - Thùng rác nhựa HDPE 240L có khả năng chống được sự ăn mòn của hóa chất, axit, nước rỉ ra từ rác thải hay môi trường có nhiều muối.

    - Chịu được những va đập mạnh, độ đàn hồi cao, không bị bạc màu với thời gian.
    [​IMG]
    III. Hậu quả khủng khiếp từ việc sử dụng túi nilon:
    Rất nhiều người biết rằng, hầu hết túi nilon không phải là sản phẩm an toàn. Thế nhưng, vì tính tiện lợi mà nhiều người vẫn vô tư dùng mà bất chấp cả những nguy hiểm đang rình rập.
    Túi nilon được sản xuất từ các nguyên liệu khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là được sản xuất từ hạt nhựa Polyetilen (PE) và polypropilen (PP). Đây là 2 nguyên liệu có nguồn gốc từ dầu mỏ, khí đốt và một số hóa chất phụ gia khác như phẩm màu, kim loại nặng (chì, cadimi,..), chất hóa dẻo… Những hóa chất phụ gia này cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trường sống của con người. Về mặt sức khỏe, điều mà chúng ta nhận thấy đầu tiên đó chính là sử dụng túi nilon được bọc, đựng và bảo quản thức ăn, trong đó bao gồm cả màng bọc thực phẩm.

    Khi thực phẩm được lưu trữ trong các túi nhựa các hóa chất này có thể ngấm vào thức ăn và sau đó được hấp thụ vào cơ thể, kể cả với các dạng màng bọc thực phẩm. Theo thời gian các hóa chất trong túi ni lông sẽ làm thay đổi mô, tổn thương di truyền, lỗi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, dậy thì sớm và những thay đổi nội tiết tố. Ở trẻ em, hóa chất chứa trong túi ni lông có thể gây hại đến hệ thống miễn dịch và kích thích làm gián đoạn các vấn đề về hành vi, nhận thức… Nguy hiểm hơn, lạm dụng túi nilon để bọc, bảo quản thực phẩm có thể gây ung thư bởi vì những chất phụ gia dùng để tạo độ dẻo dai, tạo màu cho túi nilon có thể gây độc cho người nếu bị làm nóng ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ 70 – 80 độ C phụ gia dùng sản xuất túi nilon sẽ hòa tan vào thực phẩm.
    Nếu bắt buộc phải bảo quản thực phẩm thì không nên dùng quá 2 lần (lấy ra dùng rồi cho lại vào tủ lạnh), nên dùng túi ni lông làm từ nhựa trong suốt nhưng phải đảm bảo là túi mới nguyên hoặc dùng màng bọc thực phẩm. Không nên dùng các loại túi nilon có màu xanh đỏ… để đựng và bảo quản thức ăn vì chất nhựa làm loại túi này là chất nhựa tái sinh có nhiều chất độc hại bao gồm nhựa tái chế và chất không rõ nguồn gốc, xuất xứ trộn thêm vào để tái chế. Ngoài ra, không để đựng thực phẩm dạng ướt, chứa dầu mỡ vào túi ni lông.

    Một kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi/tháng, tương đương 1kg túi nilon /hộ/ tháng. Chỉ riêng 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, trung bình một ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và túi nilon. Việc sử dụng các loại túi nilon ở những mục đích khác nhau gây ảnh hưởng môi trường sống vô cùng nghiêm trọng như: vứt các loại túi nilon sau khi sử dụng xuống cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.

    Theo các nhà khoa học, để sản xuất 1 chiếc túi nilon chỉ mất 5 giây, sử dụng trong vài phút và có khi chỉ cần 1 giây để vứt bỏ, song để phân hủy thì cần ít nhất 500-1.000 năm. Không những thế, rất nhiều túi nilon mà con người sử dụng và thải ra ngoài môi trường không được thu gom, xử lý đúng cách nên nó trở thành rác thải nhựa, có mặt ở khắp nơi, gây thảm họa mà các nhà khoa học gọi là "ô nhiễm trắng".

    Các nhà nghiên cứu về môi trường lý giải, rác thải nilon nếu chôn lấp sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nước, cản trở sự phát triển của các loại thực vật, ngăn cản việc đưa nước từ đất đến các loại thực vật làm các loại này kém phát triển, đồng thời là nguyên nhân của sự xói mòn đất, ảnh hưởng đến sự phát triển sinh thái trong vùng. Khi túi nilon đã được vứt ra môi trường, quá trình xử lý nếu không đúng thì cũng sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Cụ thể là, nếu đốt nilon sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ và nguy hiểm hơn là có khả năng gây ung thư…

    Thói quen tiêu dùng túi nilon khó thay đổi nhưng không có nghĩa là không thể thay đổi. Đừng chỉ ngồi chờ đợi những chính sách và làm theo nếu bị bắt buộc mà thay vào đó, mỗi người dân nên vào cuộc, tự động thay đổi quan điểm và thói quen của mình trong việc dùng túi nilon. Thay vì dùng túi nilon đựng đồ, hãy sử dụng các loại túi thân thiện với môi trường. Và để bảo vệ sức khỏe của mình, hạn chế tối đa dùng túi nilon để bảo quản thực phẩm, kể cả đó là màng bọc thực phẩm được sử dụng phổ biến.
    HỆ THỐNG PP THIẾT BỊ CN HÀNG ĐẦU TẠI VIỆT NAM:

    1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN

    Tại HCM: 93 Phạm Ngọc Thảo, P.Tây Thạnh,Q.Tân Phú, TPHCM


    2. CTY TNHH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    Tại Hà Nội: Khu B tập thể bộ nông nghiệp, thôn Nhị Châu, xã Liên Minh , Thanh Trì, Hà Nội.


    3. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN

    Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.


     
  2. maihoang883

    maihoang883 Member

    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: [email protected]
     

Share This Page